Dưới đây là một số điểm mới nổi bật:
Mở rộng đối tượng là tô' chư'cnươ'c ngoa'i được sở hữu nhà ở tại Việt Nam
Luật Nhà ở năm2014 đã quy đi.nh mở rộng đối tượng tô' chư'c nươ'c ngoa'i đượcsở hữu nhà ở tại Việt Nam. Cụ thể, ngoài doanh nghiê.p nước ngoài đầu tư xâydựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam, Luâ.t co'n bô' sung thêm các tổ chức cu'ngđược sở hữu nhà ở tại Việt Nam là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; chinhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài; quỹ đầu tư nước ngoài vàchi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.
DN kinh doanh BĐS phải cóvốn pháp định không được thấp hơn 20 tỉ đồng
Theo Luật Kinhdoanh bất động sản, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phảicó vốn pháp định không được thấp hơn 20 tỉ đồng (quy định trước đó là 6 tỉđồng). Các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đang hoạt động mà chưa đáp ứngđủ điều kiện theo quy định của Luật này thì phải bổ sung đủ các điều kiện trongthời hạn 1 năm kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành.
Bên cạnh đó, Luật cũng đã bổ sung nhiều quy định về hoạt động kinhdoanh bất động sản hình thành trong tương lai như các chủ đầu tư phải được bảolãnh bởi ngân hàng thương mại đủ năng lực trước khi bán.
Không phải ghi ngành nghềkinh doanh trong giấy chứng nhận đăng ký DN
Luật Doanh nghiệp đãthể chế hóa đầy đủ quyền tự do kinh doanh theo Hiến pháp 2013; giảm rủi ro,tăng tính chủ động, nhanh nhạy trong hoạt động kinh doanh của DN; thuận lợi hóaquá trình gia nhập thị trường; giảm bớt thời gian chi phí trong thủ tục thànhlập DN.
Một số thay đổi đáng chú ý trong Luật là DN không phải ghi ngànhnghề kinh doanh trong giấy chứng nhận đăng ký DN; DN được quyền tự quyết về condấu; chỉ các DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ mới được xem là DN nhànước, thay vì 51% như hiện nay…
267 ngành nghề đầu tư, kinhdoanh có điều kiện
Luật Đầu tư đãlần đầu tiên xác định rõ danh mục 6 ngành nghề cấm đầu tư, kinh doanh và 267ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện. Ngoài các ngành này, doanh nghiệpđược hoàn toàn tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh.